Kết quả tìm kiếm cho "Xuất khẩu dệt may"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 831
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 120 tỷ USD, nhiều ngành hàng đạt kim ngạch tỷ USD.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% đối với Việt Nam, hàng loạt ngành như đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo đó, việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Việt đang trở nên khó khăn hơn.
72 năm hình thành và phát triển, nhiếp ảnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Ống kính của các nhà nhiếp ảnh đã để lại một “pho sử” quý giá, phản ánh những bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển trong thời kỳ đổi mới; không chỉ qua các tác phẩm nghệ thuật, mà còn qua những bức ảnh phản ánh lịch sử, xã hội và văn hóa của đất nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định tình hình quan hệ lao động trên địa bàn là đẩy mạnh chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ). Đây cũng là giải pháp được các cấp công đoàn tỉnh quan tâm triển khai, mang lại hiệu quả trong suốt nhiều năm qua, dù có nhiều thời điểm doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) của NLĐ.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Cộng hòa Kyrgyzstan Adylbek Kasymaliev thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5-7/3/2025.
Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.
Ngay đầu năm 2025, kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể tác động tiêu cực đến kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xuất khẩu hàng hóa.
Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 15/12/2024 đã mở ra một chương mới cho quan hệ thương mại Việt Nam - Anh. Không chỉ tạo cơ hội xuất khẩu, CPTPP còn mang đến tiềm năng lớn để Việt Nam nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và công nghệ chất lượng cao từ Anh, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong nước.